Thứ Năm, 20 tháng 8, 2020

Viêm khớp dạng thấp

 Theo y học cổ truyền, viêm khớp dạng thấp (VKDT) thuộc bệnh chứng cơ khớp. Bệnh có nhiều nguyên nhân, phần nhiều do (nội nhân) chức năng gan tỳ thận bị suy yếu, do (ngoại nhân) nhiễm phong, hàn, thấp, gây huyết trệ đàm ngưng, gây đau tại khớp viêm.

Y học cổ truyền cho rằng: gan chủ gân, thận chủ xương, tỳ chủ sinh huyết, nghĩa là  gan chủ nuôi dưỡng gân cơ, thận chủ nuôi dưỡng xương cốt, tỳ chủ hấp thu dinh dưỡng, tạo huyết. Khi chức năng nội tạng suy yếu, phong  tà xâm nhiễm, kinh lạc ứ trệ đều có thể đau cơ khớp và viêm khớp dạng thấp. Các thức ăn, thuốc điều trị viêm khớp dạng thấp chủ yếu là bổ khí huyết khu phong trừ thấp. Sau đây là 3 bài thuốc cổ phương tiêu biểu phòng trị bệnh theo từng thể:

Viêm khớp dạng thấp thể phong hàn thấp:

 Biểu hiện đau cứng khớp, đau tăng vào buổi sáng, thời tiết lạnh ẩm, xoa dầu chườm ấm thấy dễ chịu. 


Viêm khớp dạng thấp nguyên nhân phần nhiều do chức năng gan tỳ thận bị suy yếu, do nhiễm phong, hàn, thấp.

Viêm khớp dạng thấp nguyên nhân phần nhiều do chức năng gan tỳ thận bị suy yếu, do nhiễm phong, hàn, thấp.

Viêm khớp dạng thấp thể phong thấp nhiệt: 

Biểu hiện khớp sưng nóng đỏ đau.

Viêm khớp dạng thấp thể phong thấp tý:

 Biểu hiện đau sưng, đau cố định một chỗ, đau nhiều phần dưới cơ thể, người nặng nề. 

Ngoài ra còn có thể khí huyết đều hư đờm ngưng kết tụ biến dạng khớp.

 Viêm khớp dạng thấp thiên về thể “phong hàn” 

Viêm khớp dạng thấp thiên về phong nhiệt: 

Thường biểu hiện khớp có sưng, nóng, đỏ, đau. 






Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét