Thứ Ba, 17 tháng 3, 2015

BẢNG PHÂN LOẠI TÁC DỤNG CỦA TÂN, KỲ HUYỆT - PHẦN 2: CÁC BỆNH VỀ TAI - MŨI - HỌNG (MIỆNG, LƯỠI)

Các bệnh về TAI:

  1.  Bệnh tai: Châu đỉnh
  2. Tai điếc: Hậu thính huyệt, Thính linh, Thông nhĩ đạo, Thính mẫn, Thiên thính, Ngoại nhĩ đạo khẩu, Thính lung gian, Giáp nội, Thượng lung, Dung hậu, Thính hưởng, Hậu thông, Trì tiên, Trị lung tân 3, Lăng hạ, Túc ích thông, Ế minh hạ, Thính thông, Hậu thính cung, Lạc thượng, Ứng hạ.
  3. Tai ù: Thông nhĩ đạo, Thính linh, Ngoại nhĩ đạo khẩu, An miên 1, Ế minh, Y lung.
  4. Câm điếc: Thượng hậu khê, Thính nguyệt, Y lung, Thượng lung, Á ô, Thính linh.

Các bệnh về MŨI:

  1. Viêm mũi: Tân tác trúc, Tị lưu, Lục cảnh chùy bàng, Ấn đường
  2. Mũi có thịt thừa: Tị thông
  3. Viêm mũi co thắt: Tị thông
  4. Viêm mũi tắc mũi: Tán tiếu.
  5. Viêm mũi dị ứng: Tị thông
  6. Viêm mũi giãn mạch: Tị thông
  7. Mũi có mụn: Tán tiếu
  8. Chảy máu mũi: Trung khôi
  9. Khứu giác kém: Lục cảnh chùy bàng.

Các bệnh về Hầu Họng - Miệng Lưỡi:

  1.  Bệnh hầu họng:Quyền tiêm
  2. Viêm hầu họng: Biển đào, Á ô
  3. Viêm họng cấp mãn: Thượng Liêm tuyền, Hồng Âm
  4. Viêm họng: Nội nghinh hương, Hạ phù đột, Thất cảnh chùy bàng.
  5. Đau họng: Bát tà, Thượn bát tà, Lạc chẩm, Tiểu cốt không
  6. Đau hầu họng: Tân thức
  7. Viêm Amidan: Thất cảnh, chùy bàng, Nội khỏa tiêm, Kim tân, Ngọc dịch, Bản môn, Bàng lao cung, Minh nhỡn, Tam thương, Biển đào.
  8. Bệnh ở thanh đới: Hồng âm, Á huyệt, Bàng liêm tuyền, Cường âm, Tăng âm
  9. Trúng gió mất tiếng: Ngoại kim tân, Ngoại ngọc dịch
  10. Tiếng nói không rõ: Thượng liêm tuyền
  11. Mất tiếng: Cường âm, Tăng âm
  12. Câm: Cường âm, Tăng âm, Thượng liêm tuyền, Á huyệt
  13. Viêm lưỡi: Hải tuyền, Kim Tân, Ngọc dịch
  14. Lưỡi sưng to: Bàng Liêm Tuyền
  15. Lưỡi nặng: Thiệt trụ
  16. Cơ lưỡi tê bại: Tụ tuyền, Ngoại kim tân, Ngoại ngọc dịch
  17. Viêm lợi răng: Nữ tất
  18. Lợi răng có mủ: Vị nhiệt huyệt
  19. Loét chân răng: Giáp nội
  20. Viêm vòng mồm: Thủ trung bình, Nội dương trì, Ngoại kim tân, Ngoại ngọc dịch, Thượng liêm tuyền
  21. Loét vòm mồm: Kim tân, Ngọc dịch, Giáp nội, Khiên chính
  22. Chảy dãi: Thượng liêm tuyền
  23. Đau răng: Thống linh, Nha thống, Bát phong, Thượng bát phong, Bát tà, Thượng bát tà, Nội khóa tiêm, Dung hậu, Châu đỉnh, Trạch hạ, Bàng lao cung, Ngoại khóa tiêm
  24. Đau hàm dưới: Địa hợp
  25. Đau răng hàm dưới: Hạ ôn lưu
  26. Viêm xoang hàm: Tam trì, Tỵ thông, Sơn căn, Ngạch trung.

BẢNG PHÂN LOẠI TÁC DỤNG CỦA TÂN, KỲ HUYỆT - PHẦN 1 - BỆNH VỀ MẮT

Để nhiều bạn đọc có thể tham khảo chuyên sâu về các huyệt đạo trong châm cứu, chúng tôi sẽ trình bày dần dần "Bảng phân loại tác dụng của Tân, Kỳ huyệt" của cụ Lương Y Lê Văn Sửu tách thành nhiều phần chuyên về các loại bệnh khác nhau, rất mong được bạn đọc góp ý.

Các huyệt liên quan tới các bệnh về MẮT:

  1. Bệnh mắt:Quyền tiêm, Tiểu cốt không, Đại cốt không, Thái dương, Ngược môn, Kiến minh
  2. Cận thị: Tăng minh 1, Tăng minh 2, Kiện minh 4, Ế minh, Ngư yêu, Cầu hậu
  3. Tật khúc xạ:Tăng minh 1, Tăng minh 2, Kiện minh 4, Hạ tinh minh, Thượng tình minh, Động   kinh, Vạn lý, Đầu quang minh, Thượng minh, Ngoại minh.
  4. Viễn thị: Ế minh
  5. Mù về đêm: Ế minh
  6. Đục thủy tinh thể: Cầu hậu
  7. Đục nhân mắt: Tăng minh 1, Tăng minh 2, Ế minh
  8. Viêm màng bồ đào, đục nhân mắt: Kiện minh
  9. Viêm võng mạc nhìn: Kiện minh 5, Kiện minh
  10. Xuất huyết võng mạc: Nội tình minh
  11. Viêm tĩnh mạch thành võng mạc: Kiện minh 2
  12. Thoái hóa sắc tố võng mạc: Kiện minh
  13. Biến dạng sắc tố võng mạc: Cầu hậu
  14. Quáng gà: Kiện minh, Phượng nhỡn, Minh nhỡn, Vạn lý
  15. Teo thần kinh nhìn: Kiện minh 5, Ế minh, Thượng minh, Ngoại minh, Nội tình minh, Cầu hậu, Kiện minh 1, Vạn lý, Kiện minh.
  16. Thần kinh thị giác yếu: Kiện minh, Ế minh, Kiện minh 2
  17. Viêm thần kinh thị giác: Cầu hậu
  18. Giác mạc có màng che, có ban trắng: Kiện minh 1, Kiện minh 2, Mẫu chỉ tiết hoành văn, Tăng minh 1, Tăng minh 2, Hạ tình minh, Thượng tình minh.
  19. Loét giác mạc: Kiện minh 1
  20. Giác mạc có ban trắng: Thượng minh, Ngoại minh
  21. Giác mac có màng: Nhĩ tiêm, Trung tuyền
  22. Mắt có màng: Thái dương
  23. Thần kinh mắt mệt mỏi: Hạ tình minh, Thượng tình minh
  24. Bạch nội chướng: Trì tiền
  25. Giãn đồng tử, tăng nhãn áp: Nham trì, Kiện minh 4
  26. Thanh quang nhãn, Tăng nhãn áp gấy thoái hóa sắc tố võng mạc: Trì hạ
  27. viêm kết mạc: Nội nghinh hương, Nhĩ tiêm, Ngư yêu, Tĩnh mạch sau tai, Nội tình minh, Mục minh, Minh nhỡn, Kiện minh.
  28. Đục thủy tinh thể mức nhẹ (nội chướng): Kiện minh 4
  29. Sức nhìn giảm: Mục minh
  30. Cơ mắt tê bại: Ngư yêu
  31. Mắt sưng đỏ đau: Thái dương
  32. Mắt lác: Kiện minh 3, Kiện minh, Hạ tình minh, Thượng tình minh
  33. Mắt lác vào trong: Cầu hậu
  34. Viêm tuyến lệ: Kiện minh 1, kiện minh
  35. Chảy nước mắt: Thượng tình minh, Hạ tình minh
  36. Mắt có bươu (viêm lệ hạch): Kiện minh 2
  37. Loét khóe mắt: Kiện minh 1
  38. Lẹo (Chắp mắt): Kiện minh
  39. Đau thần kinh trên ổ mắt: Tân tán trúc, Đầu quang minh, Ngư yêu
  40. Sụp mi: Đầu quang minh
  41. Da mắt sinh châu: Thái dương

BẢNG MỘT HUYỆT NHIỀU TÊN - PHẦN 5: BẢNG CÙNG HUYỆT KHÁC TÊN "TỤ ANH"

BẢNG CÙNG HUYỆT KHÁC TÊN "TỤ ANH"
(Sách châm cứu Đại thành của Dương Kế Châu - Bắc Kinh - 1973

MỘT HUYỆT HAI TÊN:

Hậu đỉnh - Giao xung
Cường gian - Đại vũ
Khiếu âm - Chẩm cốt
Não không - Nhiếp nhu
Não hộ - Hợp lư
Khúc mấn - Khúc phát
Lư tín - Lư tức
Thính hội - Đa thính văn
Khế mạch - Tư mạch
Tố liêu - Diện chính
Thủy câu - Nhân trung
Thừa tương - Huyền tương
Liêm tuyền - Thiệt bản
Phong phủ - Thiệt bản
Thượng tinh - Thần đường
Ty trúc không - Mục liệu
Tình minh - Mục khổng
Cự liêu - Cự giao
Kiên tỉnh - Bạc tỉnh
Uyên dịch - Tuyền dịch
Nhu hội - Nhu liêu
Đại chùy - Bách lao
Mệnh môn - Thuộc lũy
Phong môn - Nhiệt phủ
Cự khuyết - Tâm mộ
Kỳ môn - Can mộ
Đốc du - Cao cái
Trung lữ du - Tích nội du
Thiên song - Song lung
Thiên vạc - Thiên hạng
Thiên đột - Thiên cù
Phù đột - Thủy huyệt
Thiên trì - Thiên hội
Nhân nghinh - Ngũ hội
Khuyết bồn - Thiên cái
Du phủ - Luân phủ
Ngọc đường - Ngọc anh
Thần khuyết - Khí xá
Tứ mãn - Tủy phủ
Phúc bết - Trường quật
Xung môn - Thượng từ cung
Khí xung - Khí nhai
Hoành cốt - Khúc cốt đoan
Nhiếp cân - Thần quang
Dương phù - Phân nhục
Âm đô - Thực cung
Thủy đột - Thủy môn
Thủy phân - Phân thủy
Hội âm - Bình ế
Hội dương - Lợi cơ
Thái uyên - Thái tuyền
Thương dương - Tuyệt dương
Nhiị gian - Gian cốc
Tam gian - Thiếu cốc
Hợp cốc - Hổ khẩu
Dương khê - Trung khôi
Tam lý - Thủ tam lý
Thiếu xung - Kinh thủy
Thiếu hải - Khúc tiết
Thiếu trạch - Tiểu cát
Thiên tuyền - Thiên thấp
Dương trì - Biệt dương
Chi câu - Phi hổ
Lãi câu - Giao nghi
Trung phong - Huyền tuyền
Trung đô - Trung khích
Tam dương lạc - Thông môn
Âm bao - Âm bào
Dương giao - Hoành hộ
Ủy trung - Huyết khích
Huyền chung - Tuyệt cốt
Thông cốc - Thái âm lạc
Địa cơ - Tỳ xá
Huyết hải - Bách trùng sào
Thượng Liêm - Thượng cự hư
Hạ liêm - Hạ cự hư
Âm thị  - Âm môn
Phục thỏ - Ngoại câu
Thái khê - Lư ti
Chiếu hải - Âm kiều
Kim môn - Lương quan
Côn luân - Hạ côn luân
Phi dương - Khuyết dương
Phụ dương - Phó dương
Bộc tham - An tà
Hoàn khiêu - Tẫn cốt
Thân mạch - Dương kiều
Dũng tuyền - Địa xung




MỘT HUYỆT BA TÊN:

Lạc khước - Cường dương; Não cái
Hòa liêu - Trường át; Hòa Giao
Khách chủ nhân - Thượng quan; Khách chủ
Đồng tử liêu - Tiền quan; Thái dương
Giáp xa - Cơ quan; Khúc nha
Thính hội - Thính hà; Hậu quan
Kiên ngung - Trung kiên; Thiên kiên
Tích trung - Thần tông; Tích du
Chiên trung - Đàn trung; Nguyên kiến
Cưu vĩ - Vĩ ế; Hạt khuy
Thượng quản - Thượng quản; Vị quản
Trung quản - Thái dương; Vị mộ
Khí hải - Bột anh; Hạ hoang
Khí huyệt - Bào môn; Tử hộ
Trung phủ - Phủ trung du; Phế mộ
Lao cung - Ngũ lý; Chưởng trung
Đại hách - Âm duy; Âm quan
Trường cường - Khí khích; Quyết cốt
Nhật nguyệt - Thần quang; Đảm mộ
Thừa cân - Đoan trường; Trực trường
Ôn lưu -Trì đầu; Nghịc chú
Phục lưu - Xương dương; Phục bạch
Dương quan - Dương lăng; Quan lăng
Dương giao - Biệt dương; Túc giao
Thần môn - Thoát cốt; Trung đô
Nhiên cốc - Nhiên cốt; Long uyên

MỘT HUYỆT BỐN TÊN:

Á môn - Âm môn; Thiệt hoành; Thiệt yếm
Toản trúc - Thủy quang; Quang minh; Viên trụ
Quan nguyên - Đan điền; Đại trung cực; Tiểu trường mộ
Trung cực - Ngọc tuyền; Khí nguyên; Bàng quang mộ
Thiên khu - Trường khê; Cốc môn; Đại trường mộ
Kinh môn - Khí du; Khí phủ; Thân mộ
Thừa sơn - Ngư phúc; Nội trụ; Trường sơn
Thừa phù - Nhục khích; Âm quan; Bì bộ

MỘT HUYỆT NĂM TÊN:

Bách hội - Tam dương; Ngũ hội; Điên thượng; Thiên mãn
Chương môn - Trường bình; Lý lặc; Lặc liêu; Tỳ mộ

MỘT HUYỆT SÁU TÊN:

Yêu du - Bối giải; Yêu hộ; Tủy khổng; Yêu trụ; Tủy phủ
Thạch môn - Lợi cơ; Đan điền; Tinh lộ; Mệnh môn; Tam tiêu mộ



BẢNG MỘT HUYỆT CÓ NHIỀU TÊN - PHẦN 4: NHÂM MẠCH; ĐỐC MẠCH

XIII/ Nhâm mạch:
  1. Khúc cốt: có tên Khuất cốt; Niệu bào; Khuất cốt đoan
  2. Trung cực: có tên Ngọc tuyền; Khí nguyên; Bàng quang mộ; Khí ngư
  3. Quan nguyên: có tên Hạ kỷ; Đại trung cực; Đan điền; Thứ môn; Quan nguyên; Đại trung; Tam kết giao; Đại hải; Nịch thủy; Đại khố
  4. Quan Nguyên: Côn luân; Trì khu; Ngũ thành; Sản môn; Bột ương; Tử xứ; Huyết hải; Mệnh môn; Huyết thất; Hạ hoang; Tinh lộ; Lợi cơ; Tử hộ; Bào môn; Tử cung; Tử trường; Hoanh chi nguyên; Khí hải
  5. Khí hải: có tên Bột thiển; Hạ hoang
  6. Thần khuyết: có tên Tê trung
  7. Thủy phân: có tên Phân thủy; Trung thủ
  8. Trung quản: có tên Thái thương; Thượng kỷ; Vị quản; Trung quản
  9. Thượng quản: có tên Thượng quản; Vị quản
  10. Cưu vĩ: có tên Vĩ ế; Hạt khuy
  11. Chiên trung: có tên Thượng khí hải; Nguyên nhân
  12. Ngọc đường: có tên Ngọc anh
  13. Liêm tuyền: có tên Thiệt bản; Bản trì
  14. Thừa tương: có tên Huyền tương; Thiên trì; Thiên địa; Thùy tương; Quỷ thị; Trọng tương
  15. Hội âm: có tên Bình ế; Hạ cực; Kim môn; Bình ế; Hạ âm biệt; Hải để
  16. Thạch môn: Mệnh môn; Lợi cơ; Tinh lộ; Đan điền; Tuyệt nhâm; Du môn; Tam tiêu mộ
  17. Âm giao: Tiểu quan; Thiếu quan; Hoành hộ; Đan điền
  18. Hạ quản: U môn
  19. Cự khuyết: Tẩm mộ
  20. Toàn cơ: Toàn cơ
  21. Thiên đột: Ngọc hộ; Thiên cù
XIV/ Đốc Mạch
  1. Trường cương: có tên Cùng cốt; Vĩ lư; Quy vĩ; Vĩ thúy cốt
  2. Mệnh môn: có tên Thuộc lũy; Trúc trượng; Tinh cung
  3. Tích trung: có tên Thần tông; Tích trụ; Tích du
  4. Đại chùy: có tên Bách lao
  5. Á môn: có tên Thiệt yếm; Thiệt hoành; Ám môn; Thiệt căn; Yếm thiệt;; Hoành thiệt; Thiệt thũng
  6. Phong phủ: có tên Thiệt bản; Quỷ chẩm; Tào khê; Tỉnh tỉnh; Quỷ huyệt; Quỷ lưu
  7. Cường gian: có tên Đại vũ
  8. Bách hội: có tên Tam dương Ngũ hội; Điên thượng; Duy hội; Thiên mãn; Lĩnh thượng; Tam dương; Ngũ hội; Nê hoàn cung; Duy hội; Lĩnh thượng thiên mãn
  9. Thần đình: có tên Phát tế
  10. Tố liêu: có tên Diện vương; Diện chính; Tỵ chuẩn; Chuẩn đầu
  11. Thủy câu: có tên Nhân trung; Tỵ nhân trung; Quỷ cung; Quỷ khách sảnh; Quỷ thị
  12. Yêu du: Yêu trụ; Yêu hộ; Tủy khổng; Bối giải; Tủy không; Bối tiên; Tủy du; Tủy phủ
  13. Cân súc: Cân thúc
  14. Chí dương: Phế để
  15. Thần đạo: Tạng du
  16. Thân trụ: Trần khí; trí lợi mao; Trí lợi khí; Trí lợi giới
  17. Não hộ: Táp phong; Hội ngạch; Hợp lư; Tây phong;
  18. Hậu đỉnh: Giao xung
  19. Tím hội: Tín thượng; Tín môn; Quỷ môn; Đỉnh môn;
  20. Thượng tinh: Thần đường; Danh đường; Quỷ đường
  21. Đoài đoan: Đoài thông thoát; Thần thượng đoan; Tráng cốt
  22. Ngận giao: Ngận phùng cân trung

BẢNG TRA MỘT HUYỆT CÓ NHIỀU TÊN - PHẦN 3: KINH TÂM BÀO; KINH TAM TIÊU; KINH ĐẢM; KINH CAN

IX/ Kinh Tâm Bào:
  1. Thiên trì: Thiên hội
  2. Đại lăng: Tâm chủ; Quỷ tâm
  3. Lao cung: Ngũ lý; Quỷ lộ; Chưởng trung
X/ Kinh Tam Tiêu
  1. Trung chử: có tên Hạ đô
  2. Chi câu: có tên Phi hổ
  3. Tam dương lạc: có tên Thông gian; Thông môn
  4. Ty trúc không: có tên Mục liêu; Cự liêu; Cự giao
  5. Dịch môn: Dịch; Dịch môn
  6. Dương trì: Biệt dương
  7. Thanh lãnh uyên: Thanh lãnh tuyền; Thanh hiệu
  8. Nhu hội: Nhu liêu; Nhu giao
  9. Khế mạch: Tư mạch
  10. Lư tức: Lư tín
XI/ Kinh Đảm:
  1.  Đồng tử liêu: có tên Thái dương; Tiền quan; Hậu khúc
  2. Thính hội: có tên Hậu quan; Thính kha; Cơ quan
  3. Khách chủ nhân: có tên Thượng quan; Khách chủ; Thái dương
  4. Suất cốc: có tên Nhĩ tiêm; Suất giác; Xuất dung; Suất cốt
  5. Khiếu âm: có tên Chẩm cốt
  6. Nhật nguyệt: có tên Thần Quang; Đảm mộ
  7. Dương quan: có tên Hàn phủ; Quan lăng; Quan dương; Dương lăng
  8. Dương giao: có tên Biệt dương; Túc giao
  9. Dương phù: có tên Phân nhục; Tuyệt cốt
  10. Huyền chung: có tên Duy hội; Tuyệt cốt; Tủy hội
  11. Huyền lư: Tủy khổng: Tủy trung; Mễ nghiệt
  12. Khúc môn: Khúc phát
  13. Thiên xung: Thiên cù
  14. Mục song: Chí Vinh
  15. Não không: Nhiếp nhu
  16. Phong trì: Nhiệt phủ
  17. Kiên tỉnh: Bạc tỉnh
  18. Uyên dịch: Dịch môn; Tuyền dịch; Dịch môn
  19. Nhiếp cân: Thần quang; Đảm mộ
  20. Kinh môn: Khí phủ; Khí du; Thận mộ
  21. Duy đạo: Ngoại khu
  22. Hoàn khiêu: Hoàn cốc; Khoan cốt; Bễ quan; Tẫn cốt; Bễ yếm; Khu hợp trung; Khu trung
  23. Dương lăng tuyền: Cân hội; Dương chi lăng tuyền; Dương lăng
  24. Khâu khư: Khâu khư
  25. Địa ngũ hội: Địa ngũ
  26. Hiệp khê: Giáo khê
XII/ Kinh Can:
  1.   Lãi câu: có tên Giao nghi
  2. Chương môn: có tên Trường bình; Lý lăc; Hiếp liêu; Trửu tiêm; Lặc liêu; Tỳ mộ; Lý hiếp; Hiếp giao
  3. Đại đôn: Đại thuận; Thủy tuyền
  4. Thái xung: Đại xung
  5. Trung phong: Huyền tuyền
  6. Trung đô: trung khích; Thái âm; Đại âm
  7. Âm bao: Âm bào
  8. Kỳ môn: Can mộ

BẢNG TRA: MỘT HUYỆT CÓ NHIỀU TÊN - PHẦN 2: KINH TỲ; KINH TÂM; KINH TIỂU TRƯỜNG; KINH BÀNG QUANG; KINH THẬN

IV/ Kinh Tỳ:
  1. Huyết hải: có tên Bách trùng sào; Huyết khích
  2. Xung môn: có tên Từ cung; Thượng từ cung; Tiền chương môn
  3. Phúc kết: có tên Phúc Khuất; Trường quật; Dương quật; Trường kết
  4. Thực đậu: có tên Mệnh quan
  5. Ẩn bạch: Quỷ lũy; Quỷ nhỡn; Âm bạch
  6. Thương khâu: Thương khâu
  7. Tâm âm giao: Thừa mệnh; Thái âm; Hạ chi tam lý
  8. Lậu cốc: Thái âm lạc; Âm kinh
  9. Địa cơ: Địa ky; Tỳ xá
  10. Âm lăng tuyền: Âm chi lăng tuyền
  11. Đại hoành: Thận khí; Nhân hoành
  12. Phúc ai: Trường ai; Trường khuất
  13. Đại bao: Đại bào
V/ Kinh Tâm:
  1. Thiếu hải: có tên Khúc tiết
  2. Thanh linh: Thanh linh tuyền
  3. Thông lý: Thông ly
  4. Âm khích: Thạch cung; Thiếu âm khích
  5. Thần môn: Đoài xung; Trung độ; Thoát trung; Thoát cốt
  6. Thiếu phủ: Thoát cốt
  7. Thiếu xung: Kinh thủy
VI/ Kinh Tiểu trường:
  1. Thiên song: có tên Song lung
  2. Thích cung: có tên Đa sở văn
  3. Thiesu trạch: Tiểu cát
  4. Tiền cốc: Thủ thái dương
  5. Nhu du: Nhu luân
  6. Quyền liêu: Quyền liêu; Thoát cốt
VII/ Kinh Bàng quang:
  1. Tình minh: có tên Mục khổng; Tinh minh; Lệ xoang; Mục nội giai; Nội giai ngoại
  2. Toản trúc: có tên Viên trụ; Dạ quang; Minh quang; Quang minh
  3. Lạc khước: có tên Lạc khích; Não cái; Cường dương
  4. Phong môn: có tên Nhiệt phủ
  5. Trung lữ du: có tên Trung lữ nội du; Trung lữ; Tích nội du
  6. Bạch hoàn du: có tên Ngọc hoàn du; Ngọc phòng du
  7. Hội dương: có tên Lợi cơ
  8. Cao hoang: có tên Cao hoang du
  9. Chí thất: có tên Tinh cung
  10. Thừa phù: có tên Nhục khích; Bì bộ; Quan âm; Bì khích; Thừa phù chi bộ; Âm quan
  11. Ủy trung: có tên Huyết khích; Ủy trung ương; Trung khích; Thoái âu; Khúc thu nội
  12. Thừa cân: có tên Đoan trường; Trực trường
  13. Thừa sơn: có tên Ngư phúc; Nhục trụ; Thương sơn; Trường sơn; Ngư yêu
  14. Bộc tham: có tên An tà
  15. Khúc sai: Tỵ xung
  16. Ngũ xứ: Cự xứ
  17. Thông thiên: Thiên cựu; Thiên bạch; Thiên bá
  18. Đại trữ: Bối dụ; Bách lao
  19. Quyết âm du: Khuyết du; Quyết du
  20. Tâm du: Bối du; Ngũ tiêu chi gian; Tâm chi du
  21. Đốc du: Cao ích; Cao cái
  22. Thận du: Cao cái
  23. Trung liên: Trung không
  24. Phách hộ: Hồ hộ
  25. Ý xá: Ngũ khứ du
  26. Phi dương: Quyết dương; Quyết dương
  27. Phụ dương: Phụ dương; Phó dương
  28. Côn luân: Hạ côn luân
  29. Thân mạch: Dương kiều; Quỷ lộ
  30. Kim môn: Lương quan; Quan lương
  31. Thúc cốt: Thích cốt
VIII/ Kinh Thận:
  1. Dũng tuyền: có tên Địa xung; Địa cù
  2. Nhiên cốc: có tên Long uyên; Nhiên cốt; Long tuyền
  3. Thái khê: có tên Lư ti
  4. Phục lưu: có tên Xương dương; Phục bạch; Ngoại mệnh; Phục lưu
  5. Khí huyệt: có tên Bào môn; Tử hộ
  6. Tứ mãn: có tên Tủy phủ; Tủy trung
  7. Chiếu hải: Âm kiều lận âm
  8. Hoành cốt: Hạ cực; Khúc cốt; Khuất cốt
  9. Đại hách: Âm duy; Âm quan
  10. Thương khúc: Cao khúc; Thương xá
  11. Thạch quan: Thạch khuyết
  12. Âm đô: Thực cung; Thực lã; Thông quan
  13. Thông cốc: Thông cốc
  14. U môn: Thượng môn
  15. Húc trung: Vực trung
  16. Du phủ: Luân phủ

BẢNG TRA: MỘT HUYỆT CÓ NHIỀU TÊN - PHẦN 1: BẢNG CÙNG TÊN KHÁC HUYỆT; KINH PHẾ; KINH ĐẠI TRƯỜNG; KINH VỊ; KINH TỲ; KINH TÂM; KINH TIỂU TRƯỜNG; KINH BÀNG QUANG

Trong sách " Kinh huyệt tiện lãm" của Vương Dã Phong do Thượng Hải khoa học kỹ thuật đã xuất bản tháng 3-1960 và sách "Châm cứu học" của Tổ nghiên cứu khoa giáo châm cứu học Trung y học hiệu tỉnh Giang Tô 1957 có Bảng tra các loại huyệt có nhiều tên, chúng tôi xin gửi tới bạn đọc Bảng Tra này trong nhiều phần khác nhau.

BẢNG CÙNG TÊN KHÁC HUYỆT:

1. Lâm khấp:
  • Đầu lâm khấp - thuộc kinh Đản
  • Túc lâm khấp - thuộc kinh Đản
 2. Khiếu âm:
  • Đầu khiếu âm - thuộc kinh Đản
  • Túc khiếu âm - thuộc kinh Đản
3. Thông Cốc:
  • Thông cốc ở bụng - thuộc kinh Thận
  • Thông cốc ở chân - thuộc kinh Bàng Quang
4. Dương quan:
  • Yêu dương quan - thuộc mạch Đốc
  • Tất dương quan - thuộc kinh Đản
5. Tam lý:
  • Thủ tam lý -thuộc kinh Đại trường
  • Túc tam lý - thuộc kinh Vị
6. Ngũ lý:
  • Thủ ngũ lý - thuộc kinh Đại Trường
  • Túc ngũ lý - thuộc kinh Can

 TRÍCH YẾU CÁC TÊN KHÁC CỦA KINH HUYỆT:


I/ Kinh Phế:
  1. Trung phủ: có tên Ưng du; Ưng trung du; Phế mộ; Phủ trung
  2. Liệt khuyết: có tên Đồng huyền; Uyển lao
  3. Hiệp bạch: Giáp bạch
  4. Xích trạch: Quỷ thụ; Quỷ đường
  5. Thái Uyên: Thái tuyền; Quỷ tâm
  6. Ngư tế: Thái tuyền; Quỷ tâm
  7. Thiếu thương: Quỷ tín
II/ Kinh Đại Trường:
  1.  Hợp cốc: có tên Hổ Khẩu; Hàm khẩu; Hợp cốt
  2. Dương khê: có tên Trung khôi
  3. Ôn lưu: có tên Xà đầu; Nghịch chú; Trì đầu
  4. Ngũ lý: có tên Xích chi ngũ lý; Thủ chi ngũ lý
  5. Kiên ngung: có tên Trung kiên tỉnh; Kiên tiêm; Kiên cốt; Thiên cốt; Ngung cốt; Biển kiên
  6. Thương dương: Tuyệt dương
  7. Nhị gian: Gian cốc; Chu cốc
  8. Tam gian: Thiếu cốc; Tiểu cốc
  9. Hạ liêm: Thủ chi hạ liêm
  10. Thượng liêm: Thủ chi thượng liêm
  11. Thủ tam lý: Thượng tam lý; Quỷ tà
  12. Khúc trì: Quỷ thần; Dương trạch
  13. Trửu liêu: Trửu tiêm
  14. Tý nhu: Đầu xung; Cảnh xung
  15. Thiên vạc: Thiên đỉnh; (nghi là Thiên hạng)
  16. Phủ dột: Thủy huyệt
  17. Hòa liêu: Trường tần; Trường Xúc; Trường liêu; Trường giáp; Trường đốn
  18. Nghinh hương: Xung dương
III/ Kinh Vị
  1. Giáp xa: có tên Lợi quan; Khúc nha; Cơ quan; Quỷ sàng; Quỷ lâm
  2. Khuyết bồn: có tên Thiên cái; Xích cái
  3. Thiên khu: có tên Trường khê; Trường cốc; Cốc môn; Tuần tế; Đại trường mộ; Tuần nguyên; Bổ nguyên
  4. Khí xung: có tên Khí nhai; Dương tỷ (Tê)
  5. Tam lý: có tên Hạ lăng; Quỷ tà; Hạ tam lý
  6. Thượng cự hư: có tên Cự hư thượng liêm; Thượng liêm
  7. Hạ cự hư: có tên Cự hư hạ liêm; Hạ liêm
  8. Xung dương: có tên Phu dương; Hội nguyên; Hội cốt; Hội quật; Hội dũng
  9. Thừa khấp: Diện liêu; Hề huyệt; Khê huyệt
  10. Địa thương: Vị duy; Hội duy
  11. Đại nghinh: Tủy khổng
  12. Đầu duy: Tảng đại
  13. Nhân nghinh: Thiên ngũ hội; Ngũ hội
  14. Thủy đột: Thủy môn; Thủy thiên
  15. Nhũ trung: Dương nhũ
  16. Nhũ căn: Tiết tức
  17. Thái ất: Thái nhất
  18. Hoạt nhục môn: Hoạt nhục
  19. Đại cự: Dịch môn
  20. Quy lai: Khê cốc; Khê huyệt
  21. Phục thỏ: Ngoại khâu; Ngoại câu
  22. Âm thị: Âm vạc
  23. Lương khâu: Khóa cốt; Hạc đỉnh
  24. Giải khê: Hài đới.