Thứ Ba, 17 tháng 3, 2015

BẢNG PHÂN LOẠI TÁC DỤNG TÂN, KỲ HUYỆT - PHẦN 10 - CÁC LOẠI BỆNH KHÁC

Phần cuối cùng, chúng tôi xin gửi nốt phần Phân loại tác dụng của Tân Kỳ huyệt ở nhiều chứng bệnh khác nhau.

Bệnh CẢM CÚM:
  1. Cảm mạo: Tam thương; Ấn đường; Thái dương; Sùng cốt
  2. Cúm: Tam thương
  3. Say nắng: Thập vương; Thập tuyên; Nội nghinh hương
  4. Hôn mê: Thập tuyên; Thập nhị tỉnh
  5. Choáng, ngất: Thốn bình
  6. Ngất xỉu: Thập tuyền
Bệnh SỐT
  1. Sốt cao: Bát phong; Thượng bát phong; Bát chùy hạ; Nhị chùy hạ; Sùng cốt; Ngược môn
  2. Sốt cao: Nhĩ tiêm; Thập tuyên; Tam thương
Bệnh về MÁU
  1. Thiếu máu: Lục hoa; Bát hoa; Bần huyết linh; Khí trung
  2. Tất cả các loại xuất huyết: Huyết sầu
Bệnh RẮN CẮN
  1. Rắn cắn: Bát phong; Thượng bát phong; Bát tà; Thượng bát tà
Bệnh MỒ HÔI
  1. Chứng nhiều mồ hôi: Kiên nội năng
Bệnh CƠ HOÀNH
  1. Cơ hoành co thắt: Hải tuyền; Ách nghịch; Hô hấp
  2. Nấc: Trung khôi
Bệnh NÔN MỬA
  1. Nôn mửa: Vị nhiệt huyệt; Chỉ ấu; Trung khôi
  2. Thổ tả: Đại cốt không
ĐỜM
  1. Nhiều đờm: Chí ấu
Bệnh TRẺ EM KINH PHONG
  1. Trẻ em co giật: Ấn đường; Yến khẩu; Nội dương trì; Thập tuyên
  2. Số cao co giật: Thập nhị tỉnh huyệt
  3. Trẻ em kinh phong: Thập vương; Lý nội đình
Bệnh NGOÀI DA:
  1.  Bệnh ngoài da: Tĩnh mạch sau tai
  2. Viêm bì thần kinh: Bát phong; Thượng bát phong
  3. Phong nhiệt ẩn chẩn: Kiên nội lăng
  4. Dị ứng mẩn ngứa: Bách trùng sào; Định xuyễn; Bách chủng phong; Chỉ dương
  5. Quá mẫn cảm viêm da: Chỉ dương
  6. Mụn nhọt: Trửu tiêm; Đinh du
  7. Ghẻ lở: Ngược môn
  8. Ghẻ ruồi: Thiếu dương duy; Chỉ dương
  9. Phù thũng: Tê tứ biên
Bệnh PHỤ KHOA:
  1. Bệnh phụ khoa: Yêu nhỡn; Yêu nghi
  2. Kinh nguyệt không đều: Bát phong; Ngoại tứ mãn; Trường di; Tử cung; Hạ chùy; Giao nghi; Kinh trung; Liên liêu; Túc la; Thái âm kiểu
  3. Hành kinh đau bụng: Thập thất chùy hạ; Tử cung; Định thần; Can viêm điểm
  4. Bế kinh: Huyết phủ
  5. Kinh nguyệt quá nhiều: Bào môn; Tử hộ
  6. Xuất huyết dạ con: Thập thất chùy hạ
  7. Công năng dạ con xuất huyết: Thái âm kiểu
  8. Xuất huyết do liệt dạ con: Khí môn
  9. Băng lậu huyết: Liêu liêu; Cưu kỷ; Long môn; Túc tâm
  10. Nhiều khí hư: Giao nghi; Cưu kỷ
  11. Viêm phần phụ: Trường di
  12. Viêm buồng trứng: Huyết phủ
  13. Viêm cổ dạ con mãn tính: Tử cung cảnh
  14. Sa dạ con: Thái âm kiểu;; Duy bào; Tử cung; Đình đầu; Đề thác huyệt; Đề giang cơ; Xung gian; Bàng cường
  15. Vô sinh: Thái âm kiểu; Long môn; Tân khí huyệt
  16. Muộn con: Tử cung; Bào môn; Tử hộ
  17. Không muốn đẻ: Tuyệt nhâm
  18. Khó đẻ: Ngọc điền
  19. Sót nhau: Độc âm
  20. Sốt cao sau đẻ: Đại luân; Túc minh; Túc la
  21. Khí hư sau đẻ: Bào môn; Tử hộ

BẢNG PHÂN LOẠI TÁC DỤNG CỦA TÂN, KỲ HUYỆT - PHẦN 9: BỆNH VÙNG BỤNG; DẠ DÀY; RUỘT; KÝ SINH TRÙNG; TIÊU HÓA

Sau đây chúng tôi giới thiệu Bảng Phân loại Tác dụng của một số bệnh ở Vùng Bụng.

Bệnh VÙNG BỤNG:

  1. Tự nhiên đau bụng: Độc âm
  2. Đau bụng: Thủy thượng; Cứu tam giác
  3. Đau bụng dưới: Đề thác huyệt
  4. Đau có thắt bụng dưới: Duy bào; Khí môn
  5. Bệnh nội tạng trong bụng: Giáp tích D5 - L5
Bệnh DẠ DÀY:

  1. Bệnh Dạ dày: Tụy du; Khu biên; Cự khuyết du
  2. Đau dạ dày: Tiếp cốt; Lạc chẩm; Quan thỏ; Bát phong; Thượng bát phong; Vị lạc; Trung tuyền; Thống Linh; Vị nhiệt huyệt; Thực thương; Long hàm
  3.  Sa dạ dày: Đề vị; Vị thượng huyệt; Vị lạc; Thực thượng
  4. Viêm dạ dày: Bĩ căn; Mai hoa; Thực quản
  5. Co thắt dạ dày: Vị thư; Cứu tam giác; Tê tứ biên; Lạch linh ngũ
  6. Thừa toan dạ dày: Thủy thượng
  7. Loét dạ dày: Vị thư
  8. Lớt dạ dày, tá tràng: Thủy thượng; Hội Lưng huyệt
  9. Lóet tá tràng: Thực thương; Mai hoa
  10. U thực quản thời kỳ cuối gây ra chướng hơi ở ruột: Xuất khí huyệt
  11. Co thắt thực quản: Tuyền sinh túc; Trung khôi
Bệnh ở RUỘT:

  1. Bệnh đường ruột: Vạn lý; Trường phong
  2. Bệnh đường ruột trẻ em: Minh nhỡn
  3. Viêm ruột cấp: Phúc tứ huyệt; Thủ tứ huyệt; Nhị lý bán; Thập vương; Kim tân; Ngọc dịch
  4. Viêm ruột: Chỉ tả; Tiếp cốt; Bĩ căn; Quan thỏ; Kinh trung; Trúc trượng; Thực quản; Khí trung
  5. Viêm ruột thừa cấp: Lan vĩ
  6. Viêm ruột thừa: Tử cung
  7. Viêm ruột mạn tính: Tê tứ biên; Cứu tam giác
  8. Tăng nhu động ruột: Duy bào
  9. Ruột co thắt: Khí trung
  10. Lao ruột: Trúc thượng
Bệnh KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT:

  1. Ký sinh trùng đường ruột: Chỉ tả
  2. Bệnh giun đũa: Tứ phùng
  3. Bệnh giun móc: Sáng tân môn; Hạ tiêu du; Trung tiêu du
Bệnh TIÊU HÓA:

  1. Ăn uống không ngon miệng: Trọc dục
  2. Tiêu hóa kém: Lan vĩ; Đề vị; Mai hoa; Thực quản; Tê tứ biên
  3. Trẻ em tiêu hóa kém: Tứ phùng
  4. Cam tích: Tứ phùng
  5. Bí đại tiệ: Yến khẩu
  6. Lị: Lị tật mẫn cảm điểm
  7. Ỉa chảy: Thủy thượng
  8. Bại liệt gây ra bí đại tiện: Thông tiện
  9. Bại liệt gây ra đại tiểu tiện không tự chủ: Thâm yêu du; Đả nhãn; Lý tiện; Giang tứ huyệt (điểm 6 giờ); Vĩ cốt bằng
  10. Trẻ em ỉa chảy: Tuyệt nhâm

BẢNG PHÂN LOẠI TÁC DỤNG CỦA TÂN, KỲ HUYỆT - PHẦN 8 - BỆNH PHỔI; GAN-MẬT; LÁ LÁCH - TỤY; THẬN - BÀNG QUANG; HẬU MÔN

Theo quan điểm của Đông y thì con người, trời, đất có quan hệ mật thiết, không thể tách rời trong quy luật của vũ trụ. Con người là một tiểu vũ trụ.SINH, LÃO, BỆNH, TỬ là quy luật mà đời người đều phải trải qua. BỆNH tật trong con người ta đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng của khí hậu, dẫn đến sự biến hóa của KHÍ HUYẾT, KINH LẠC, TẠNG PHỦ, ÂM DƯƠNG.Sự biến hoá này nếu vượt quá phạm vi sinh lí bình thường thì sẽ phát sinh bệnh tật.

Khi phổi bị viêm, các phế nang bị tổn thương khiến dưỡng khí không thể đi vào máu do đó làm cho cơ thể, đầu tiên là vùng não bị thiếu dưỡng khí. 

Hiện nay trong cộng đồng, bệnh viêm phổi vẫn là bệnh có tỷ lệ người mắc cao, vì thế những kiến thức để phòng tránh căn bệnh này trong cộng đồng là vô cùng quan trọng.

Bệnh PHỔI:

  1. Viêm phổi: Phế nhiệt huyệt
  2. Tràn khí màng phổi: Tứ hoa
  3. Lao phổi: Nạn môn; Lục hoa; Bát hoa; Tứ hoa
  4. Lao phổi và các loại lao: Kết hạch huyệt
  5. Viêm phế quản: Định xuyễn; Ngoại định xuyễn; Sùng cốt; Nạn môn; Khí xuyễn; Cự khuyết du; Lục hoa; Bát hoa; Tứ hoa; Trung tuyền; Tân lặc dầu; Phế nhiệt huyệt; Can nhiệt huyệt
  6. Ho:Bách lao; Xích huyệt
  7. Ho gà: Tứ phùng
  8. Hen: Đàm xuyễn huyệt; Xích huyệt; Tân lặc đầu; Tụ tuyền; Nạn môn; Cự khuyết du; Lục hoa; Bát hoa; Trung tuyền; Bản môn
  9. Cơ hô hấp tê dại: Hô hấp điểm
  10. Ngừng hô hấp: Hô hấp điểm

Gan mật là “công xưởng” điều tiết quá trình hấp thụ dinh dưỡng, đồng thời đảm nhận nhiều vai trò quan trọng trong cơ thể con người. Gan là cơ quan đảm nhiệm tới trên 500 chức năng khác nhau trong cơ thể. Gan giải độc cho cơ thể, tham gia vào các quá trình chuyển hóa, điều hòa hệ tiêu hóa và việc cung cấp năng lượng cho cơ thể. Gan cũng “phụ trách” việc cân bằng giữa các chất đường, đạm, mỡ, giúp cơ thể có được điều kiện sức khỏe tốt nhất. 

Gan là nhà máy sản xuất ra dịch mật: một phần được đưa xuống đường mật chính, một phần được dự trữ trong túi mật. Đến bữa ăn, túi mật co bóp, đẩy dịch mật vào ruột cùng với dịch mật trong đường mật chính để tham gia quá trình tiêu hóa thức ăn và hấp thu chất béo.

Bệnh GAN - MẬT:

  1. Viêm gan: Can nhiệt huyệt; Bát chuỳa hạ; Can viêm điểm; Tỳ nhiệt huyệt; Can tâm châm
  2. Gan sưng to: Can thất; Can phòng
  3. Đau vùng gan: Can thất; Can phòng; Can tam châm
  4. Bệnh Gan mật: Khu biên; Trọc dục
  5. Gan lách sưng to: Bĩ căn; Huyết phủ
  6. Viêm túi mật: Lăng hạ; Can nhiệt huyệt; Kiểu linh
  7. Giun chui ống mật: Lăng hạ; Túc ích thông
Bệnh LÁ LÁCH-TỤY:

  1. Lá lách sưng to, cường lách: Tỳ nhiệt huyệt
  2. Viêm tuyến tụy: Tỳ nhiệt huyệt
Bệnh THẬN - BÀNG QUANG:
Thận có chức năng lọc máu để thải chất độc tạo ra nước tiểu và tạo ra những nội tiết tố để điều hòa lượng nước tiểu và các ảnh hưởng đến huyết áp. Nước tiểu từ thận tạo ra rẽ theo hai ống dẫn là niệu quản, rồi chảy xuống bàng quang. Nước tiểu đọng lại đó vài tiếng đồng hồ rồi được đưa ra ngoài theo ống niệu đạo. 

Thận là một trong những căn bệnh gây ra nhiều biến chứng phụ rất cao, do đó phải tìm ra dấu hiệu của bệnh càng sớm càng tốt trước khi quá muộn. Đau thận gây đau vùng hông, lưng, sát gần xương sườn, có thể gây sốt. Ngoài ra, sự thay đổi màu của nước tiểu cũng do bệnh tại thận.

  1.  Viêm cầu thận: Tử cung
  2. Viêm thận: Thận nhiệt huyệt
  3. Sa thận: Yêu nhỡn; Bĩ căn
  4. Viêm đường tiết niệu: Thận nhiệt huyệt
  5. Viêm bàng quang: Hạ cực du; Tử cung
  6. Căng bàng quang: Yến khẩu; Kinh trung
  7. Bệnh các cơ quan trong hố chậu: Giáp tích L1-S4
  8. Viêm hố chậu: Tử cung; Hạ chùy
  9. Viêm hố chậu mạn: Tân khí huyệt
  10. Đái đêm: Dạ niệu
  11. Bại liệt gây đái không cầm: Hạ trung cực
  12. Bại liệt gây ra trở ngại chức năng bàng quang: Ấm biên
  13. Đái dầm: Can viêm điểm; Di niệu; Dạ niệu; Long môn; Chỉ tả; Trường phong
  14. Tiêu khát: Kim tân; Ngọc dịch; Tụ tuyền; Thiệt trụ; Hải tuyền
  15. Đái đường: Bát chùy hạ; Thân hạ; Tụy du
  16. Bí tiểu tiện: Chỉ tả
  17. Viêm tinh hoàn: Tử cung; Trường di; Yêu nhỡn; Mẫu chỉ lý hoành văn
  18. Di tinh: Trường phong; Di tinh; Huyết phủ
  19. Xuất tinh sớm: Di tinh
  20. Ngứa bộ hạ: Di tinh
  21. Sán khí: Cứu tam giác; Đề thác huyệt
Bệnh HẬU MÔN:



    1. Bệnh tật ở hậu môn: Thập thất chùy hạ
    2. Trĩ: Trúc trương; Trạch hạ; Nhị bạch
    3. Trĩ lòi dom: Bàng cường; Nhị bạch

    BẢNG PHÂN LOẠI TÁC DỤNG CỦA TÂN, KỲ HUYỆT - PHẦN 7: BỆNH HUYẾT ÁP, TIM MẠCH, PHỔI

    Thế kỷ 21 là thếk ỷ của các bệnh về nội tiết, và bệnh do ô nhiễm môi trường, nhiễm khuẩn, số ca mắc các bệnh liên quan tới Huyết áp, Tim mạch, Phổi... ngày cành nhiều.
    Huyết áp là áp lực của máu lưu thông trên các thành mạch máu. Bệnh huyết áp có hai loại, huyết áp cao (tăng huyết áp) và huyết áp thấp (tụt huyết áp). Ngày nay, ngày càng có nhiều người là nạn nhân của một trong hai bệnh huyết áp này. Tình trạng huyết áp thấp hoặc cao có thể ảnh hưởng cả đến những người trẻ tuổi mà nguyên nhân chủ yếu là do căng thẳng, thay đổi lối sống và ăn uống. 

    Huyết áp cao hay huyết áp thấp đều có thể nguy hiểm như nhau nếu không được điều trị tốt. Vì vậy, bạn cần thường xuyên chú ý đến huyết áp của mình trước khi nó gây ra bất kỳ ảnh hưởng nào cho cơ thể và sức khỏe.

    Bệnh HUYẾT ÁP:

    1. Huyết áp cao: Huyết áp điểm; Kiên nội lăng; An miên 1; An miên 2; Tiền hậu ẩu chây; Ấn đường; Tĩnh mạch sau tai; Tân khú trì; Lạc linh ngũ; Nham trì
    2. Huyết áp thấp: Huyết áp điểm
     Bệnh TIM:

    1. Hồi hộp: Ngạch trung; An miên 1; An miên 2; Huyền trung; Ủng thượng; Hạ hiệp bạch; Khích thượng; Tiểu thiên tâm
    2. Hồi hộp thổn thức: An miên
    3. Bệnh tim: Cự khuyết du
    4. Bệnh van tim: Khích thượng
    5. Viêm màng trong tim: Tả nghi; Hữu nghi
    6. Bệnh tim do phong thấp: Hạ hiệp bạch; Tiểu thiên tâm; Thận tân
    7. Bứt rứt: An miên 3; An miên 4
    8. Tim đập quá chậm: Hưng phấn
    9. Viêm tắc động mạch: Mạch căn; Thượng khúc tuyền; Tân sinh
     Bệnh PHỔI:
    1. Viêm phổi: Phế nhiệt huyệt
    2. Tràn khí màng phổi: Tứ hoa
    3. Lao phổi: Nạn môn; Lục hoa; Bát hoa; Tứ hoa
    4. Lao phổi và các loại lao: Kết hạch huyệt
    5. Viêm phế quản: Định xuyễn, Ngoại đỉnh xuyễn; Sùng cốt; Nạn môn; Khí xuyễn; Cự khuyết du; Lục hoa; Bát hoa; Tứ hoa; Trung tuyền; Tân lặc dầu; Phế nhiệt huyệt; Can nhiệt huyệt.
    6. Ho: Bách lao; Xích huyệt
    7. Ho gà: Tứ phùng
    8. Hen: Đàm xuyễn huyệt; Xích huyệt; Tân lặc dầu; Tụ tuyền; Nạn môn; Cự khuyết du; Lục hoa; Bát hoa; Trung tuyền; Bản môn.
    9. Cơ hô hấp tê bại: Hô hấp điểm
    10. Ngừng hô hấp: Hô hấp điểm.

    BẢNG PHÂN LOẠI TÁC DỤNG CỦA TÂN, KỲ HUYỆT - PHẦN 6: BỆNH VỀ NÃO, THẦN KINH

    Tiếp theo chúng tôi xin đăng Bảng phân loại tác dụng của Tân, Kỳ Huyệt của các bệnh Não, Thần Kinh.

    Bệnh NÃO:

    1. Bệnh Não: Tuyền sinh túc; Trị não 1, 2, 3, 4, 5.
    2. Xuất huyết não: An miên 1; An miên 2
    3. Khối U hạ khâu não: Hạ đâu thức
    4. Đại não phát triển không đủ: Tân nhất
    5. Di chứng não đần độn: Hưng phấn; Não thanh
    6. Úng thủy não: Trung tiếp; Tích trung
    7. Di chứng não: Phong nham; Hạ á môn; Phó á môn; Trúc trượng; Giang môn tứ huyệt (múi 6 giờ)
    Bệnh THẦN KINH; TINH THẦN:

    1. Thần kinh suy nhược: Phong nham; Cự khuyết du; Tứ thần thông
    2.  Bệnh mãn tính gây ra suy nhược, thần kinh: Nạn môn; Lục hoa; Bát hoa.
    3. Tâm lực suy kiệt: Thốn bình
    4. Thần kinh phân liệt: Hổ biên; Chỉ chưởng tân nhất; Đầ nhiếp; An miên 1; An miên 2; Định thần
    5. Bệnh tinh thần: Phong nham; Túc trung bình; Thiên linh; Nữ tất; Xích nhiêu; Âm ủy 1, 2, 3; Tứ liên; Linh báo; Ngũ liên; Thừa mệnh; Dạ linh; Thương bạch; Ế minh; An miên; Nhị chùy hạ; Hậu dương quan.
    6. Bệnh thần kinh chức năng: Tỷ trung; Thập tuyên; Trọc dục
    7. Bệnh Histeria (Ích tơ ri): Hổ biên; Phong nham
    8. Sức nhớ giảm: Đầu nhiếp
    9. Hay quên: Não thanh; Chỉ chưởng
    10. Mất ngủ: An miên; Chỉ chưởng; An miên 4; Ế minh; Thất miên; An miên 3; An miên 1; An miên 2; Ấn đường; Ngạch trung; Sơn căn.
    11. Ham ngủ nhiều: Hưng phấn; Não thanh
    Bệnh ĐỘNG KINH:

    1. Động kinh: Thập tuyên; Lý nội đình; Thừa mệnh; Tứ thần thông; Tiếp cốt; Nhị chùy hạ; Huyệt Điên bệnh; Cứu Thương bạch; Định thần; Yêu kỳ; Sừng cốt; Tân nhất; Hổ biên; Chỉ chưởng.
    2. Điên: Tiếp cốt

    BẢNG PHÂN LOẠI TÁC DỤNG CỦA TÂN, KỲ HUYỆT - PHẦN 5: BỆNH CHI TRÊN - BỆNH CHI DƯỚI

    Trong phần 5, chúng tôi giới thiệu các huyệt liên quan tới các Chi Trên và Chi Dưới. 

    Bệnh về CHI TRÊN:

    1. Chi trên liệt một bên: Tý trung
    2. Chi trên run rẩy: Hạ phù dột
    3. Chi trên co giật: Tý trung
    4. Hai tay không giơ lên được: Ửng thượng
    5. Cánh tay tê dại: Cảnh tý, Trạch tiền
    6. Đau cánh tay: Trạch hạ
    7. Chi trên bại liệt: Cảnh tý, Tỏa ngoại, Kiên thống điềm, Nhu thượng, Huyền trung
    8. Chi trên bại liệt do di chứng não: Ứng thượng
    9. Chi trên tê bại bong gân: Tam lý ngoại
    10. Chi trên tê bại, bại liệt: Kiên tam châm, Lạc thượng, Ửng hạ, Thượng khúc trì, Kiến minh, Xích nhiễu
    11. Đau thần kin cánh tay: Nhị bạch
    12. Đau bả vai và lưng trên: Bách chủng phong
    13. Đau khớp vai: Kiên nội lăng
    14. Bệnh khớp vai và phần mềm xung quanh: Kiên thống điềm, Trị tản 1, Cự cốt hạ, Kiên tam châm.
    15. Tổn thương phần mềm cơ vai: Ngân khẩu
    16. Viêm bao gân đầu cơ nhị đầu: Kiên nội lăng
    17. Vai và cánh tay đau: Dạ linh, Nhu thượng, Lạc chẩm, Thiên linh
    18. Cứng khớp hình khúc sau gãy xương: Thân trửu
    19. Khủyu cánh tay đau: Tam trì
    20. Đau khớp khuỷu: Trửu du
    21. Đau thần kinh cẳng tay: Tý trung
    22. Bệnh phần mềm và khớp cổ tay: Trung tuyền
    23. Cổ tay thõng xuống: Huyền trung
    24. Sưng khớp ngón tay, bàn tay: Bát tà, Thượng bát tà
    25. Đau khớp ngón tay: Tiểu cốt không
    26. Viêm khớp ngón tay: Tứ phùng
    27. Ngón tay tê dại: Thượng hậu khê, Bát tà, Thượng bát tà, Bàng lao cung
    28. Co cả 5 ngón tay: Ngũ hổ
    29. Cứng khớp ngón cái khó co xuống được: Phượng nhỡn
    30. Tê đầu ngón tay: Thập tuyên.
     Bệnh CHI DƯỚI:

    1. Bệnh tật ở chi dưới: Giáp tích L2 - S2, Yêu căn
    2. Chi dưới phù thũng: Thừa mệnh
    3. Đau thần kinh tọa: Lăng hậu, Lăng hậu hạ, Ngũ hổ, Đồn trung, Hoàn khiêu, Giang môn tứ huyệt (Múi 3 giờ và 6 giờ), Âm cang, Dương cang, Ẩn thượng, Ẩn hạ, Thập thất, Chùy hạ, Bế không, Tọa cốt, Thượng phong thị, Tân hoàn khiêu.
    4. Bại liệt do Hysteria: Ẩm ủy 1, 2, 3, Tứ liên, Ngũ Linh, Linh bảo.
    5. Chi dưới liệt một bên: Đồn trung
    6. Chi dưới thấp khớp mạn tính: Thiếu dương duy
    7. Chi dưới lở loét: Tất ngoại
    8. Thấp khớp: Bách trùng sào
    9. Đau khớp: Trị chuyển cân
    10. Chi dưới tê bại, bại liệt: Tân hoàn khiêu, Khách tân trung, Than khang, Thân lập, Trị than 6, Than phục, Tứ cường, Kiện tất, Thượng dương quan.
    11. Chi dưới bại liệt: Thận tích, Lăng hậu, Lăng hậu hạ, Túc trung bỉnh, Khoan cốt, Ngoại âm liêm, Cơ hạ, Tọa cốt, Lan vĩ, Hậu dương quan, Ẩn hạ, Khách hậu thược cúc.
    12. Chi dưới tê bại: Bế khổng, Hạ cực du, Thiếu dương duy, Đảm nang
    13. Liệt do thần kinh bị chèn ép: Ngũ chỉ huyệt, Chỉ bình, Khóa tam châm, Tất tam châm, Cường khố, Tiền tiến, Kiện khố, Triệt than, Hoãn kinh điểm, Đê vị, Triệt thượng, Triệt hạ, Đê vị du, Cao vị du, Chế cao.
    14. Khớp hông lỏng lẻo: Khoan cữu
    15. Đau thần kinh đùi: Ngoại âm liêm
    16. Viêm hạch bẹn: Thử khê
    17. Giảm sức cơ khớp háng: Thử khê
    18. Bệnh não gây ra hai đùi bắt chéo như cái lưỡi kéo: Hậu huyết hải, Giải tiễn
    19. Đau đùi: Đĩnh yên, Khê thượng, Hoàn trung
    20. Nâng và khép đùi yếu sức: Cơ hạ
    21. Di chứng bại liệt trẻ em đau đùi: Ủy thượng
    22. Đau đầu gối đùi: Túc la
    23. Bệnh khớp gối và tổ chức phần mềm xung quanh: Túc trung bình, Hạc đỉnh, Tất nhỡn
    24. Đau khớp gối: Hậu dương quan
    25. Viêm khớp gối: Thượng dương quan, Khoan cốt, Tất tam châm, khách tân trung, Đại luân, Túc minh, Lăng hậu hạ, Lăng hậu, Thành cốt, Tất ngoại.
    26. Co rút phi dương: Trị chuyển cân
    27. Đau thần kinh mác: Lăng hậu hạ
    28. Co rút bắp chân dưới: Ngọc điền
    29. Co rút cạnh trong bắp chân: Nội khỏa tiêm
    30. Bại liệt trẻ em bàn chân bai ra ngoài: Củ ngoại phiên
    31. Bàn chân bai ra ngoài: Địa kiện, Thượng khê
    32. Bàn chân thõng xuống: Lan vĩ, Não thanh
    33. Mu bàn chân sưng đỏ: Khí đoan
    34. Lòng bàn chân đau: Túc tâm, Tiền hậu, Ẩn châu
    35. Đau gót chân: Thất miên
    36. Ngón chân và bàn chân sưng đỏ: Bát phong, Thượng bát phong
    37. Ngón cái cong gập: Chỉ văn
    38. Ngón chân tê bại: Khí đoan
    39. Ngón chân đau đớn: Lý nội đình
    40. Ngứa chân: Hạ thừa sơn
    41. Cước khí: Giao nghĩ, Thiếu dương duy, Ngoại khỏa tiêm, Khí đoan
    42. Di chứng bại liệt trẻ em: Quan thỏ, Lị tật mẫn cảm điểm, Trực lập, Thừa gian, Ngoại trực lập, Ẩm cang, Củ ngoại phiên, Dương Cang, Kiểu linh, Dài kiên, Cử tý, Chỉ bình, Bàng cốc, Lý thượng, Tứ lý, Khoan cữu, Thượng phong thị, Tiền tiến, Mại bộ, Khiêu dược, Hoàn dược, Lý ngoại, Thập thất chùy hạ, Trúc trượng.
    43. Di chứng bại liệt trẻ em bàn chân thõng xuống: Hĩnh hạ
    44. Di chứng bại liệt trẻ em bàn chân bai vào trong: Củ nội phiên
    45. Di chứng bại liệt trẻ em đầu gối quặt ra sau, teo cơ tam đầu cẳng chân: Ủy hạ
    46.  Di chứng bại liệt trẻ em đi bằng gót chân: Lạc địa
    47. Di chứng bại liệt trẻ em đi bằng mũi chân (nhón gót): Căn bình
    48. Các loại hình bại liệt: Tứ lý, Chiến than
    49. Tứ chi ngoại thương: Yêu thống 3, Yêu thống 2, Yêu thống 1.

    BẢNG TÁC DỤNG PHÂN LOẠI CỦA TÂN, KỲ HUYỆT - PHẦN 4 - BỆNH LƯNG - NGỰC - LIỆT NỬA NGƯỜI

    Đau lưng có nhiều nguyên nhân như: cột sống bị chấn thương, thoái hóa, bẩm sinh (gai đôi); đĩa đệm bị chèn ép do thoát vị, do u bướu; tư thế ngồi; lao động nặng. Cũng có thể do bệnh lý nội tạng (sỏi thận)…Liệt nửa người là giảm hoặc mất vận động hữu ý một tay và một chân cùng bên do tổn thương tháp kèm hay không kèm liệt một hay nhiều dây thần kinh sọ não cùng hay khác bên với bên liệt tay chân. Lồng ngực gồm có xương lồng ngực, cơ liên sườn, cơ hoành và phổi có thể có các khối u hoặc mắc các bệnh truyền nhiễm nặng.

    Một số bệnh có liên quan tới các vùng trên chúng tôi trình bày trong bản tác dụng của Tân, Kỳ Huyệt phần này:

    Bệnh ở LƯNG:

    1. Đau lưng: Thành cốt, Hạ côn luân, Trị chuyển cân, Tuyền sinh túc, Hoàn Trung, Hạ cực du
    2. Đau lưng trên: Phế nhiệt huyệt
    3. Đau buốt lưng trên, lưng dưới: Tích tam huyệt, Ân hạ
    4. Đa lưng mạn tính: Đĩnh yêu, Khê thượng
    5. Đau thắt lưng: Phế nhiệt huyệt, Tiếp cốt
    6. Tổn thương phần mềm ở lưng: Yêu nghi, Trung không
    7. Tổn thương phần mềm ở thắt lưng: Yêu nhơn
    8. Bong gân cấp tính thắt lưng: Nữu thương 
    9. Bệnh tật vùng thắt lưng và xương sống: Giáp tích D11-S2
    10. Đau thắt lưng và xương cùng: Thập thất chùy hạ
    11. Đau lưng đùi: Khách tân trung, Ân thượng
    12. Thắt lưng và đùi đau: Ngoại âm liêm
    13. Viêm cột sống: Tích tam huyệt, Tích phùng
    14. Viêm đốt sống: Thận tích
    15. Viêm dây chằng đốt sống: Thận tích
    16. Thắt lưng ngoại thương: Yêu thống 1, Yêu thống 3
    17. Đau nhức mình mẩy (thống phong): Ngoại khóa tiêm, Hạ côn luân
    18. Viêm tủy sống: Tích phùng
    19. Viêm màng nhện tủy sống: Tích tam huyệt
    20. Xơ hóa từng mảng tủy sống: Thượng nhĩ căn
    21. Các bệnh tật về tủy sống: Tích tam huyệt
    22. Đau xương cùng: Ngọc điền
    23. Bệnh tật ở khớp cùng chậu: Yêu căn
    Bệnh ở NGỰC:

    1. Đau ngực: Long hàm
    2. Bệnh lồng ngực và nội tạng trong lồng ngực: Giáp tích D3 - D9
    3. Viêm sụn sườn: Tân lặc dầu
    4. Viêm hung mạc: Tả nghi, Hữu nghi, Phế nhiệt huyệt, Khí xuyễn
    5. Cơ ngực to mềm yếu: Hung đại cơ
    6. Trẻ em dô ngực: Tiểu nhi kê hung
    7. Khối u vú: Tiêu khối
    8. Viêm tuyến vú: Khích thượng, Tả nghi, Hữu nghi
    9. Đau thần kinh liên sường: Tụy du, Ngân khẩu, Bát chùy hạ, Tả nghi, Hữu nghi, Tân lặc dầu, Xích huyệt, Can nhiệt huyệt
    10. Ngực ngoại thương: Yêu thống 2
    Trúng gió LIỆT NỬA NGƯỜI:

    1. Trúng gió hôn mê: Khí đoan
    2. Trúng gió: Bách chủng phong
    3. Trúng gió liệt nửa người: Đại dôn, Kiên nội lăng
    4. Bán thân bất toại: Thượng nhĩ căn
    5. Trúng gió bại liệt: Trị than 1
    6. Liệt nửa người: Kiểu linh, Cảnh trung, Hạ côn luân, Ngoại khóa tiêm, Mại bộ, Thượng phong thị, Tiền tiến, Kiện khố
    7. Bị chấn thương gây ra co giật: Triệt than, hoãn kinh điểm
    8. Liệt do chấn thương:  Thập thất chùy hạ